Nettr

Trả lời:Nám là tình trạng rối loạn tăng sắc tố da, xảy ra khi tế bào sắc tố sản xuất melanin quá mức nổ hũ đêm nhạc disco

【nổ hũ đêm nhạc disco】Nên trị nám bằng laser hay lột da?

Trả lời:

Nám là tình trạng rối loạn tăng sắc tố da,êntrịnámbằnglaserhaylộnổ hũ đêm nhạc disco xảy ra khi tế bào sắc tố sản xuất melanin quá mức. Nám đặc trưng bởi những mảng da có màu đậm hơn so với màu da xung quanh, thường xuất hiện đối xứng tại vùng trán, má, mũi, quanh môi, đôi khi ở cổ.

Nám được chia thành ba dạng bao gồm nám nông, nám sâu, nám hỗn hợp. Nám nông có màu nâu, ở lớp thượng bì hoặc lớp da ngoài cùng, ranh giới khá rõ so với vùng da xung quanh. Nám sâu có màu nâu nhạt đến sẫm, đường viền mờ, chân nám sâu dưới da. Nám hỗn hợp là dạng thường gặp nhất, gồm cả nám nông và nám sâu. Có thể phân biệt dưới ánh sáng đèn wood (một loại thiết bị khám da) và soi da.

Có hai nhóm nguyên nhân gây ra nám là nội sinh và ngoại sinh. Nguyên nhân nội sinh gồm các tác nhân gây nám da xuất phát từ bên trong cơ thể như di truyền, giới tính, rối loạn nội tiết tố, tác dụng phụ của thuốc, lão hóa. Nguyên nhân ngoại sinh gồm những tác nhân bên ngoài như kích ứng với mỹ phẩm, tình trạng viêm da, tác động từ nhiệt, ánh nắng mặt trời, ánh sáng xanh từ màn hình thiết bị điện tử, chăm sóc da chưa đúng cách...

Hiện nay, phương pháp điều trị nám được áp dụng phổ biến và có hiệu quả cao nhất là laser. Phương pháp này sử dụng chùm tia laser có bước sóng khác nhau chiếu lên da trong thời gian cực ngắn, nhỏ hơn 1/1 tỷ giây.

Trong khi đó, lột da (peel da) là phương pháp tẩy tế bào chết trên bề mặt da bằng cách sử dụng hóa chất tự nhiên, giúp thúc đẩy quá trình tái tạo tế bào da mới. Peel da có thể được kết hợp với laser nhằm tăng hiệu quả điều trị nám ở tầng da sâu hơn nhưng không phải phương pháp điều trị nám chính.

Điều trị giúp cải thiện tình trạng nám da. Ảnh: Freepik

Điều trị giúp cải thiện tình trạng nám da. Ảnh: Freepik

Ngoài ra, còn có các phương pháp như liệu pháp IPL (liệu pháp điều trị các vấn đề về da sử dụng nguồn ánh sáng nhìn thấy được có xung cường độ cao), tiêm vi điểm (phương pháp sử dụng các điểm tiêm rất nhỏ để đưa dưỡng chất trực tiếp vào da), lăn kim, điện di (sử dụng dòng điện để đưa dưỡng chất vào sâu bên trong da). Trường hợp nám nhẹ có thể dùng các sản phẩm thoa ngoài da chứa thành phần ức chế sự hình thành melanin hay viên uống hỗ trợ.

Tùy tình trạng nám da mà bác sĩ chọn phương pháp điều trị phù hợp. Bác sĩ có thể phối hợp nhiều phương pháp cùng lúc để mang lại hiệu quả tối ưu và nhanh chóng.

Bạn nên đến khám tại bệnh viện có chuyên khoa Da liễu để bác sĩ xác định nguyên nhân gây nám, tình trạng và loại nám như nông, sâu hay hỗn hợp. Từ đó, bác sĩ tư vấn phương pháp điều trị phù hợp nhất.

BS.CKI Nguyễn Thị Kim Dung
Chuyên khoa Da liễu - Thẩm mỹ Da, Bệnh viện Đa khoa Tâm Anh TP HCM

Du khách vui lòng để lại nhận xét:

© 2025. sitemap